Vaoroi

Theo dự thảo phương án tổ chức thi, xét công n tỷ lệ bóng đá

【tỷ lệ bóng đá】Thi tốt nghiệp THPT từ 2025: Bộ GD

TheốtnghiệpTHPTtừBộtỷ lệ bóng đáo dự thảo phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mà Bộ GD-ĐT báo cáo Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và trình bày tại phiên họp Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nguồn nhân lực sáng nay 14.11, Bộ đã nêu kiến nghị chọn phương án thi 4 môn thay vì 5 môn hoặc 6 môn như đã đưa ra lấy ý kiến trước đó.

Theo báo cáo này, Bộ GD-ĐT cho biết đã đề xuất 3 phương án thi để xin ý kiến góp ý.

Phương án 1: lựa chọn 2 + 2; thí sinh thi bắt buộc môn ngữ văn, toán và 2 môn thí sinh tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (ngoại ngữ, lịch sử, vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, giáo dục kinh tế và pháp luật, tin học, công nghệ).

Phương án 2: lựa chọn 3 + 2; thí sinh thi bắt buộc môn ngữ văn, toán, ngoại ngữ và 2 môn thí sinh tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12.

Phương án 3: lựa chọn 4 + 2; thí sinh thi bắt buộc môn ngữ văn, toán, ngoại ngữ, lịch sử và 2 môn thí sinh tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12.

Kết quả, theo Bộ GD-ĐT, đa số lựa chọn phương án hai hoặc ba môn bắt buộc. Cụ thể, khi khảo sát gần 130.700 cán bộ, giáo viên cả nước về phương án 2 và 3, gần 74% chọn phương án 2 - thi 3 môn bắt buộc. Sau đó, Bộ khảo sát thêm gần 18.000 cán bộ, giáo viên ở TP.HCM, Long An, Tây Ninh, Lạng Sơn và Bắc Giang với cả 3 phương án thì 60% chọn phương án 1 (thi 2 môn bắt buộc).

Trên cơ sở phân tích khách quan, ý kiến góp ý của các sở GD-ĐT và dựa theo các nguyên tắc cốt lõi trong quá trình xây dựng phương án thi, Bộ GD-ĐT kiến nghị, đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo phương án 1. Tức là mỗi thí sinh thi 4 môn (lựa chọn 2 + 2), gồm: thi bắt buộc môn ngữ văn, toán và được lựa chọn 2 môn học trong lớp 12.

Giảm áp lực, giảm tốn kém

Lý do chọn tổ chức thi theo phương án này, theo Bộ GD-ĐT, nhằm bảo đảm được một số yêu cầu. Trong đó số 1 là giảm áp lực thi cử cho học sinh và giảm chi phí cho gia đình học sinh và cả xã hội (thí sinh chỉ thi 4 môn, hiện nay 6 môn); số buổi thi 3 buổi giảm 1 số buổi thi so với hiện nay; sẽ gọn nhẹ, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội.

Lý do thứ 2 là không gây nên sự mất cân bằng giữa của việc chọn khối khoa học xã hội nhiều hơn khoa học tự nhiên như hiện nay. Bộ GD-ĐT dẫn chứng: tỷ lệ thí sinh chọn tổ hợp khoa học xã hội của 3 năm gần đây trong kỳ thi tốt nghiệp THPT như sau: năm 2021 chiếm 64,72%; năm 2022 chiếm 66,96%; năm 2023 chiếm 67,64%; trên tổng số hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi). Điều này tạo điều kiện để giúp thí sinh phát huy năng lực sở trường theo đúng mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Đối với 9 môn học thí sinh được lựa chọn để dự thi, gồm: ngoại ngữ, lịch sử, vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, giáo dục kinh tế và pháp luật, tin học, công nghệ, Bộ GD-ĐT cho rằng các môn học này đã có kiểm tra, đánh giá, có thể hiện điểm số vào học bạ; trong quá trình dạy học, học sinh đã được đánh giá quá trình học tập một cách toàn diện, trong quá trình dạy trên lớp.

Việc được chọn 2 môn trong số 9 môn học này, theo Bộ GD-ĐT sẽ có 36 cách thức lựa chọn khác nhau, tạo điều kiện để thí sinh lựa chọn môn thi phù hợp với định hướng nghề nghiệp, năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap